Cách đây hơn 1 năm, khi có cơ hội được ngồi bàn với thầy về chủ đề "Quản trị cuộc đời" với thầy, tôi đã note và được lưu lại tại blog này. 2 ngày vừa rồi được nghe lại bài trình bày của thầy, tôi có cơ hội được hoàn thiện lại một số quan niệm mà tôi hiểu nhầm. Tôi sẽ tiến hành phân tích và tổng hợp lại sang một phiên bản mới. Để tham khảo, các bạn có thể xem lại nội dung bài viết mà tôi đã post trước đây:
Cuốn Kotler bàn về tếp thị là cuốn sách gối đầu giường của đa số các nhà quản lý. Cuốn sách này được viết trên cơ sở các bài giảng thành công của Kotler trên khắp thế giới về tiếp thị. Nội dung của nó được chia thành bốn phần: chiến lược tiếp thị, chiến thuật tiếp thị, quản trị tiếp thị và tiếp thị trong thời đại mới.
Hệ thống kiến thức Phi lí trí
Con người luôn nghĩ rằng mọi hành động của mình đều xuất phát từ lí trí sáng suốt của bản thân. Tuy nhiên, rất nhiều những thí nghiệm được tiến hành do tác giả Dan Ariely đưa ra đã chứng minh những điều hoàn toàn ngược lại. Con người chúng ta thường xuyên rất phi lý trí, và phi lý trí có hệ thống. Cuốn sách đưa ra nhiều những kết luận mới mẻ được rút ra từ chính các trải nghiệm thực tế của tác giả cũng như những thí nghiệm đã tiến hành, khiến cho người đọc có cơ hội khám phá được rất nhiều thông tin mới.
8 luận điểm trong Quản lý Nghiệp. Việc tìm hiểu, thực hiện theo 8 luận điểm này sẽ giúp con người ta vươn tới được mục đích của cuộc đời mình và tìm ra hạnh phúc cho bản thân. 8 luận điểm đó là:
1. Ngưng làm những việc không có hiệu quả
2. Tìm nguyên nhân của nguyên nhân
3. Xác định đối tác tâm linh trong kinh doanh
4. Hãy bắt đầu từ chính bản thân mình
5. Ngưng ra quyết định
6. Lắm ghim cho chiếc dập ghim
7. Đưa vấn đề vươn xa hơn mong đợi
8. Tái đầu tư nghiệp
Do hôm đó thầy cũng có việc phải đi -> buổi trao đổi ko được thoải mái về mặt thời gian -> cách note của tôi theo trình bày của thầy hơi lộn xộn. Các bạn có thể tham khảo slide của thầy được đính kèm theo bài viết này.
Hôm đó chúng tôi được làm việc với thầy Giản Tư Trung từ 8h30 sáng cho đến khoảng 10h30 tối. :D
Có thể nói món này tôi đã được tiếp xúc, cũng đã sử dụng nó từ rất lâu nhưng ở dưới dạng vô thức. Qua bài trao đổi của thầy, đã giúp tôi có một cái nhìn tổng quát hơn, hệ thống hơn về nó.
Đề bài:
1/ Hãy phân tích và đánh giá văn hóa của xã hội mà bạn đang sống và làm việc (Việt Nam). Bạn cũng có thể so sánh với văn hóa xã hội của một số quốc gia khác mà bạn biết. (*)
2/ Hãy phân tích và đánh giá văn hóa của doanh nghiệp mà bạn đang làm việc hoặc của một doanh nghiệp mà bạn quan tâm (Lưu ý: Doanh nghiệp được phân tích và đánh giá phải là doanh nghiệp có thực và đang hoạt động).
(Độ dài: Tối đa 2.500 từ)
Lâu lắm rồi ko viết bài, để blog mốc meo rồi. Hôm nay anh em MarNET đi ăn chơi mừng 3 đồng chí Hùng, Hải, Thịnh lên Sàn thành công, mình thì trong Sài Gòn ngồi cày. Hix! :(
Wao, hôm nay được gặp anh Đỗ Duy Thái, buổi nói chuyện quá hấp dẫn. Hơi có lỗi khi lúc đầu mình lại nhớ nhầm sang anh Cao Tiến Vị(Giấy Sài Gòn).